Bảo tồn văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch ở Bá Thước
Trong thời gian gần đây, du lịch cộng đồng ở Pù Luông (huyện Bá Thước) nơi mà các hoạt động sinh thái diễn ra vô cùng phát triển và thu hút du khách thập phương khi đến tham quan. Khi đến đây, quý khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động vô cùng ấn tượng và hấp dẫn như đi bộ khám phá bản làng, chèo thuyền kayak, đánh cá trên sông,… Ngoài những hoạt động tại khu du lịch ở Bá Thước, thì bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống của cộng đồng của người dân nơi đây cũng rất thu hút khiến cho nhiều du khách khi đến với nơi đây trải nghiệm lần đầu tiên hay nhiều lần không khỏi thu hút, yêu thích và khám phá. Vậy nên, tỉnh luôn chú trọng việc bảo tồn văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch ở Bá Thước.
Du lịch Bá Thước
Nằm tại phía tây của tỉnh Thanh Hóa, là một huyện miền núi thuộc vùng sâu xa, tài nguyên rừng nơi đây vô cùng lớn và có rất nhiều loại gỗ quý như lim, lát, kiêng, ngù hương,… Bà con nơi đây từ trước đến giờ đã có rất nhiều nét dẹp về văn hóa, nhưng nổi bật nhất là nghề dệt thổ cẩm của Người dân tộc Thái, Mường. Tưởng chừng như nét văn văn, truyền thống ấy sẽ mai một qua thời gian , nhưng cũng nhờ có việc phát triển du lịch nước ta đang ngày một phát triển mạnh mẽ hơn nên đã tạo cho bà con được công ăn việc làm và bà con cũng đã nhanh chóng bắt được nhịp, nhờ đó mà văn hóa nghề thổ cẩm nói riêng và những văn hóa phi vật thể ở Bá Thước nói chung, đã và đang được giữ gìn, bảo tồn cho đến tận ngày nay.Văn hóa phi vật thể ở Bá Thước
Bà Hà Thị Binh là một người có dày dặn kinh nghiệm trong nghề dệt thổ cẩm cẩm lâu đời tại nơi đây chia sẻ quá trình làm ra những sản phẩm thổ cẩm cần phải cần mẫn, quý trọng những gì mà ông bà, tổ tiên để lại. Những sản phẩm đặc trưng của dân tộc như: váy, áo, khăn, đệm ngồi, chăn, gối, rèm cửa,… được làm ra từ chính bàn tay khéo léo của người làm nghề đầy kinh nghiệm. Bà đã sử dụng những mảnh vải thổ cẩm mang nét văn hóa, đặc trưng của đồng bào dân tộc Thái và đã tạo ra những sản phẩm phù hợp với mọi nhà, mọi gia đình, không chỉ thế mà còn phù hợp với khách du lịch khi đến nơi đây.
Cũng nhờ nhau vào việc du lịch đang ngày càng phát triển mạnh mẽ tại nơi đây, từ những món đồ tưởng chừng như chỉ đáp ứng nhu cầu của mọi hộ gia đình, mà giờ đây đã trở thành sản phẩm, những món qua du lịch, đặc trưng mang đậm màu sắc văn hóa được làm bởi chính đôi bàn tay khéo léo, tinh tế của người phụ nữ Thái nơi đây.
Bảo tồn văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch ở Bá Thước
Nhằm khôi phục các làng nghề truyền thống, thủ công, mỹ nghệ tại Bá Thước, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch và tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương nơi đây, UBND tỉnh đã phê duyệt Đề án phát triển du lịch cộng đồng huyện Bá Thước đến năm 2030, trong giai đoạn đó, những năm 2025 và những năm tiếp theo sẽ phát triển du lịch gắn với huy các tuyền thống văn hóa, bản sắc dân tộc, giá trị lịch sử tại nơi đây.
Ở một số các xã, đã bắt đầu phục hồi lại truyền thống, gìn giữ những văn hóa phi vật thể, vật thể, những phong tục, bản sắc của dân tộc địa phương và xóa bỏ các hủ tục lạc hậu. Ngoài phục hồi lại những văn hóa, bản bản sắc dân tộc, truyền thống mà còn được thực hiện kế hoạch trùng lại các di tích, các lễ hội,…Đây cũng chính là thương hiệu và sản phẩm của miền núi của dân tộc sinh sống tại Bá Thước nơi thuộc miền núi của xứ Thanh.